Tham quan quán cà phê mà "triệu người check - in" tại Sapa

Homestay hay quán cà phê ở Sapa không thiếu, nhưng có một nơi mà ai cũng truyền tai nhau "Lên Sapa nhất định phải check - in" thì chắc chỉ có Gem Valley.

Sapa thì chẳng còn ai xa lạ nữa, nhỉ? Cuối tuần "đưa nhau đi trốn" lên Sapa, nghỉ lễ cũng kéo nhau đi Sapa hoặc thậm chí, chẳng nhân dịp gì cũng muốn lên Sapa. Sapa còn "được lòng" rất nhiều người bởi những quán cà phê và homestay xinh xắn. Còn gì tuyệt vời hơn được nhâm nhi một cốc trà nóng giữa mênh mông núi rừng phủ sương mờ sáng sớm hay cùng "người thương" nằm vùi trong chăn và đọc hết một cuốn sách còn dang dở chứ! Homestay ở Sapa không thiếu, nhưng có một nơi mà ai cũng truyền tai nhau "Lên Sapa nhất định phải check - in" thì chắc chỉ có Gem Valley.

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 1.

Gem Valley - homestay kiêm quán cà phê nhỏ xinh ở Sapa - nhìn là đủ thấy bình yên rồi! (Ảnh: lethang94)

Xem thêm sản phầm về cà phê chồn cao cấp tại: http://weaselcoffee.com.vn

Gem Valley Sapa là một quán cà phê với chốn nghỉ dưỡng nhìn ra núi rừng bao la xanh mướt. Nơi đây được trang trí theo phong cách độc lạ của một đôi vợ chồng họa sĩ bỏ thủ đô Hà Nội nhộn nhịp về chốn này hòa mình với thiên nhiên. Vợ chồng chủ nhân vốn dùng nơi này làm phòng tranh và một homestay gác gỗ bé nhỏ, nhưng được bạn bè, khách hàng ủng hộ nên họ mới mạnh dạn mở rộng để phát triển như bây giờ. 

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 2.

Không gian nghệ thuật (Ảnh: @leigaajan)

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 3.

Vô cùng giản dị và ấm cúng (Ảnh: hoangyenhh)

Xem  những sản phầm cao cấp từ cà phê chồn tại: http://cafelegend.vn

Từ trung tâm thị trấn Sa Pa, đi khoảng 3 km theo lối xuống bản Cát Cát, qua thung lũng và đồi Việt – Nhật chừng 50 m, bạn sẽ đến được Gem Valley. Trước khi du lịch Sa Pa, bạn cần đặt phòng trước để đảm bảo còn chỗ vì khu vực phòng của Gem Valley khá nhỏ và ít phòng. Ngoài phòng riêng, nếu đi một mình hoặc đi theo nhóm muốn tiết kiệm chi phí, bạn có thể chọn phòng dorm. Chi phí khoảng 200.000 đồng trở lên cho một người. Tại đây, bạn có thể đặt cơm theo bữa, với những món ăn cây nhà lá vườn như su su, thịt lợn bản, cơm rang, gà tần, … với chi phí rẻ hơn cả trung tâm thị trấn. Tuyệt vời nhất là, bà chủ nhà sẽ phục vụ bạn những món ăn cây nhà lá vườn lấy nguyên liệu từ chính nơi bạn lưu trú. Nếu muốn, bạn có thể thương lượng chủ nhà để tự vào bếp nữa đấy!

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 4.

Ảnh: @thuy.han9

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 5.

Ngoài ban công không gian để uống cà phê với dãy bàn gỗ rất xinh để bạn ngồi và phần không gian rộng rãi nhìn xuống toàn bộ thung lũng lúa của bản Cát Cát. Vào mùa lúa, vị trí này có view đẹp như một bức tranh với màu óng vàng trải dài trước mắt bảng lảng sương sớm tạo nên một khung cảnh chẳng khác gì một bức tranh tuyệt đẹp. Từ đây, bạn cũng có thể phóng tầm mắt lên tận đỉnh Fansipan nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ.

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 6.

Quán cà phê với view cực "đắt" (Ảnh: nhii96)

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 7.

Ảnh: bemii36

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 8.

Chỉ cần ngồi vào là có ảnh đẹp (Ảnh: @vasit)

Xem nhiều sản phẩm cà phê cao cấp tại: http://huyenthoaiviet.com.vn/san-pham.html

Đồ uống tại Gem Valley không thực sự đa dạng nhưng tại đây, bạn sẽ tìm được những loại thức uống ấm nóng như cà phê, trà... rất hợp với không khí se lạnh của Sapa. Mỗi bàn tại đây thường có 1 bếp củi để sưởi tay sưởi chân, ngồi hơ một lúc là ai cũng lười và chẳng muốn đi đâu thêm nữa. Giá đồ uống dao động từ 20-50k được đánh giá là khá hợp lí so với chất lượng và không gian.

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 9.

"Lạc trôi" trong không gian không khác gì tiên cảnh (Ảnh: @huyvespa)

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 10.

Khung cảnh vô cùng thanh bình (Ảnh: @remythekamerabean)

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 11.

Ảnh: @sontt91

Sản phẩm Cà phê chồn Robusta: http://phanphoitructuyen.com.vn

Một điều đặc biệt nữa là, Gem Valley nằm trong lòng bản Cát Cát, một bản lâu đời của người Mông Đen. Nơi đây còn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống như trồng bông, lanh, dệt vải… Vì chọn lưu trú ở Gem Valley nên bạn không phải trả thêm phí vào khu du lịch với giá 40.000 đồng một người. Bạn chỉ cần đi ngược lên các bậc thang để vào làng khám phá. Từ Gem Valley đến các địa danh nổi tiếng khác của Sapa như núi Hàm Rồng, nhà thờ cổ Sapa, bản Tả Phìn, Lao Chải, Hang Tiên, Lầu Vọng Cảnh, Thác Bạc và Đỉnh Fansipan nóc nhà Đông Dương cũng đều rất thuận tiện.

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 12.

Ảnh: @banh_tuan

Ghé thăm quán cà phê triệu người check - in ở Sapa - Ảnh 13.

Chắc chắn bạn sẽ có những trải nghiệm khó quên tại Gem Valley (Ảnh: @mefinne)

Xem nhiều sản phầm cà phê hấp dẫn tại: http://caphechonvn.com

Hương vị cafe Cầu Đất Lâm Đồng

Không phải ngẫu nhiên mà cà phê Moka Cầu Đất lại được mệnh danh là "nữ hoàng cà phê ". cafe Cầu Đất mang hương vị quan trọng riêng, thơm nồng nàn và vị đắng dịu êm.
 

mày mò nữ hoàng cà phê Moka Cầu Đất

Moka Cầu Đất (Đà Lạt) ở trong dòng Arabica cao cấp , được mệnh danh là nữ hoàng cà phê , là một trong những trong những thương hiệu cà phê nguyên chất nổi tiếng trên thế giới . hiện nay , trên VN thì loại cà phê này hiện còn rất ít, Nguyên Nhân chính dẫn mang đến việc này là vì năng suất của cây Moka rất thấp, sức chống chọi với sâu bệnh kém, nên giá chỉ thành của loại cà phê này rất lớn trên Thị phần .

Cầu Đất (Đà Lạt) dường như một sự vùng đất nổi bật trên VN có thể trồng cà phê Moka và khu vực này trở thành địa chỉ quen thuộc , đắt giá với những người làm vào ngành cà phê . Loại cafe này xuất hiện một mùi vị quan trọng đặc biệt riêng, có mùi thơm ngọt và ít caffein. chính vì ưu thế này, trên quả đât Moka được định hình cao rộng hẳn giống cafe Robusta, hiện nay trồng công ty yếu trên Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum nước ta .

Cà phê Moka mang đến một vị chua thanh thoát đi cùng với mừi hương ngây chết giả , sang trọng, hậu vị kéo dài tạo cảm giác ngất ngây cho những người dùng. Không có gì rất bất ngờ khi những người sành cafe đều khẳng định Moka là loại cà phê có khả năng bù đắp tất cả những khiếm khuyết của các dòng cà phê khác.

cf pha

nếu như sẽ thưởng thức cà phê Moka Cầu Đất trên cafe Nguyên chất, quý vị sẽ khó lòng uống loại cà phê này ở chỗ khác.

Điểm riêng biệt "có một không hai" của Moka Cầu Đất

Với những ai thưởng thức cà phê Moka lần đầu đều chung cảm giác là có vị chua chua, nhờ nhợ, nhưng cái chua của Moka không phải vì hàng tiêu dùng không đạt chất lượng , cũng không phải vì trộn lẫn các nguyên liệu mà đó là cái chua rất thanh thoát và mát mẻ . Đi đồng thời vị chua là mùi thơm dịu êm mang lại ngây ngất xỉu , văn minh mang nét cổ điển . nếu như được phối kết hợp với phương thức pha chính xác , mùi thơm này thậm chí còn xuất hiện thể vương vấn lại rất lâu sau thời điểm bạn sẽ trải nghiệm ngừng bóc tách cà phê .

Cái nổi bậc của Moka Cầu Đất còn tọa lạc chỗ những hậu vị còn sót lại của nó. Không giống như các loại cà phê khác,những ai sau thời điểm nhâm nhi dứt tách bóc cà phê Moka vẫn còn cảm thấy mừi hương và vị chua nhưng hơi ngọt đắng đặc trưng ở phòng đầu lưỡi, khó xuất hiện thể quên được. Đó cũng là Vì Sao vì sao Moka Cầu Đất trở thành riêng biệt và danh tiếng trên toàn quả đât .

Moka được ví một viên ngọc quý, nếu được mài giũa đúng cách thì nó sẽ bộc lộ và toát ra được toàn  bộ nét đẹp và giá trị của nó. trong đó, tiến độ chế biến chính là quá trình mài giũa, gồm cả khâu tuyển chọn nguyên liệu đầu vào, quy trình chế biến, thành phẩm đầu ra mang đến việc rang xay và bảo vệ sản phẩm tiêu dùng . tất cả tất cả thứ đều phải được vâng lệnh theo những nguyên tắc, yêu cầu khắt khe .

ly cf

Với những năm kinh nghiệm làm việc vào việc chế biến và sản xuất và xuất khẩu những hàng tiêu dùng  cà phê , trong đó có cả cà phê Moka Cầu Đất, chủ cà phê Nguyên Chất với phương châm cafe Nguyên Chất vì sức khoẻ hiệp hội  công ty chúng tôi luôn đem đến mang đến quý khách sản phẩm tiêu dùng cafe nguyên chất sạch, không hoá chất, không tẩm ướp với bất kể một loại hương liệu nào. các sản phẩm cafe nguyên chất được lựa lựa chọn từ những hạt cà phê lớn nhất, tiện nghi cực tốt nhằm phụ vụ nhà đầu tư , đáp ứng quả cà phê đưa vào chế biến đều là những quả tiện nghi tối đa . có thế thì hàng tiêu dùng tạo nên sự mới là những sản phẩm tiêu dùng giỏi và đặc biệt nhất của Moka Cầu Đất.
quý khách hàng có nhu cầu mua cà phê Moka Cầu Đất xin vui miệng liên hệ : http://caphechonvn.com


Khởi nghiệp từ Cà Phê Chồn

Khởi nghiệp từ nuôi chồn hương đến làm cà phê chồn, thu 500 triệu/năm

Khởi nghiệp với đủ thứ nghề như bỏ mối hải sản, nuôi rắn, môi giới thị trường chứng khoán, cuối cùng anh Nguyễn Văn Cừ (37 tuổi) ở thôn Tân Phú, xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú (Bình Phước) đã tìm cho mình được hướng đi mới.


Năm 2014, anh Cừ bắt đầu nuôi dưỡng, phát triển đàn chồn hương và cho ra "lò" một loại thương phẩm, dân gian quen gọi là cà phê Chồn.

Từ chồn thương phẩm

Chúng tôi tìm đến nhà anh Nguyễn Bá Cừ vào một buổi trưa tháng Mười. Nắng ngoài trời đang lên giữa đỉnh đầu. Anh Cừ đang nhanh tay đảo đều các phên cà phê phơi ngay trước thềm, cười bảo: "Tranh thủ những ngày nắng đẹp, mình hong cà phê. Nắng đẹp thế này, chất lượng cà sẽ rất tốt, hương thơm, vị đậm đà hơn."

Chồn hương giúp anh Cừ có thu nhập ổn định kinh tế hộ

Chồn hương giúp anh Cừ có thu nhập ổn định kinh tế hộ

Các bạn có thể xem thêm nhiều sản phẩm cà phê chồn tại: https://goo.gl/KXdhk8

Anh Cừ bắt đầu câu chuyện về trại chồn và hướng đi của mình bằng một ly cà phê đặc biệt mời khách. Ly cà phê này được anh lấy máy xay và pha trực tiếp tại bàn. Bột cà phê có màu nâu cánh dán mịn màng, tỏa ra một mùi thơm dịu nhẹ. Khi nhấp chút cà phê vô miệng, nghe vị chát nơi đầu lưỡi. Một chút sau vị hậu ngọt kéo dài, đậm đà tới tận trong cuống họng. Anh Cừ cho biết, cà phê Robota khi được thải ra từ chồn sẽ có vị chát mạnh. Sau đó, vị hậu ngọt sẽ kéo dài rất dễ chịu. Đây chính là một trong những giá trị làm lên thương hiệu cà phê Chồn từ trước đến nay.

Để nuôi chồn hương thành công, anh Cừ đã phải quan sát rất kỹ, hiểu được tập quán, tính cách của từng con. Nhất là mùa sinh sản, chồn cái rất chảnh. Khi không chấp nhận chồn đực, anh Cừ phải đổi bạn tình cho chúng. Cừ quan tâm bầy chồn hương như chính con mọn của mình. Với 30 con chồn sinh trưởng hiện tại, mỗi năm trại chồn của anh có có ít nhất 50 lứa chồn non. Mỗi lần chồn cái đẻ được 2-4 chồn con. Giá chồn con khoảng 6 triệu động/cặp. Chồn thương phẩm từ 1,5 đến 1,8 triệu đồng/kg. Mỗi năm từ chồn con và chồn thương phẩm gia đình anh thu lời ít nhất 100 triệu đồng.

Thức ăn của chồn rất đa dạng. Chồn là thứ ăn tạp, vừa chay vừa thịt. Ngoài các loại trái cây như chuối, mít, chôm chôm…chồn còn ăn thịt heo luộc, cháo thịt bằm. Chính vì vậy, việc nuôi chồn được anh Cừ ví như nuôi con mọn. Đặc biệt chồn rất khoái ăn cà phê. Khứu giác lại đặc biệt thính nên nếu cà phê hay trái cây có thuốc, nó sẽ không ăn. Để bảo vệ sức khỏe đàn chồn, anh Cừ đã tiêm thuốc phòng trừ các dịch cúm, vi rút cho chúng. Nhờ vậy đàn chồn của anh Cừ luôn phát triển khỏe mạnh, giúp anh tạo nên một thương hiệu của riêng mình.

Đến cà phê Chồn

Trước đây, anh Cừ từng nuôi rắn ráo trâu. Một đêm, khi đang đi kiếm nhái làm mồi cho rắn, anh Cừ thấy một con chồn chạy trong lô cao su. Trong đầu anh khởi lên ý định sẽ nuôi chồn, kinh doanh chồn thay cho rắn. Thế rồi, anh tìm mua một cặp chồn giống. Chẳng bao lâu, anh đã có bầy chồn hương với 30 chuồng. Bầy chồn này cho anh 100kg cà phê thành phẩm. Số lượng còn hạn chế, nhưng đó là sự khởi đầu đầy hân hoan với anh Cừ và gia đình.

Sản phẩm chê Chồn được hong phơi trong nắng

Sản phẩm cà phê Chồn được hong phơi trong nắng

Xem thêm nhiều sản phẩm hơn tại: https://goo.gl/RTyd9F

Hiện đang vào đầu mùa cà phê, anh Cừ liên hệ với các nông dân ở các vùng lân cận để tìm nguồn cà phê sạch làm thức ăn cho bầy chồn. Chồn rất thích ăn trái cà phê, đặc biệt là những trái chín mọng, thơm ngon. Sau khi tiêu hóa xong phần cùi, chồn sẽ thải ra những hạt cà phê còn lại. Người nuôi lấy những hạt này đem phơi nắng. Nếu được nắng đẹp, cà phê có vị rất đặc trưng, ít vị đắng, vị hậu ngọt khéo dài. Hiện tại anh Cừ đã tìm được một số nguồn mua cà phê nguyên liệu. Điều ấp ủ nhất của anh lúc này là tạo ra được thương hiệu của chính mình.

Chia sẻ về bước đi sắp tới, anh Cừ cho biết mình sẽ xây dựng thương hiệu, đăng ký bản quyền thương hiệu. Từ đây, anh Cừ hy vọng cà phê chồn Bình Phước sẽ có hướng đi mới, trở thành món quà kỷ niệm của quê hương Bình Phước cho du khách tới công tác, du lịch.

Mô hình nuôi chồn hương và sản xuất cà phê chồn của anh Cừ đã đem lại thu nhập cho gia đình với trên 500 triệu đồng mỗi năm.

Ông Hoàng Phú Quốc, Phó chủ tịch Hội nông dân xã Thuận Phú nhận xét: Mô hình nuôi chồn hương, sản xuất cà phê Chồn của anh Cừ là một trong những điển hình sản xuất ít đất mà hiệu quả kinh tế cao nhất ở xã Thuận Phú hiện nay


Quý khách có thể tham khảo thêm các sản phẩm cà phê chồn tại đây: http://caphechonvn.com

Những điều lạ trong ẩm thực Đà Lạt

Thành phố cao nguyên bốn mùa đều lạnh mang lại cho du khách những cảm nhận rất riêng khi đặt chân đến. Một trong những điều rất riêng ấy phải kể đến nét ẩm thực độc, lạ của người dân nơi đây. Các món ngon của Đà Lạt lạ không chỉ ở tên gọi mà còn bởi cách chế biến và hương vị không lẫn vào đâu.

Bánh tráng nướng

Yêu thích bánh tráng nướng nên nhiều thực khách đặt cho món ăn này cái tên "Pizza Việt Nam". Từ hình thức đến nguyên liệu làm bánh tráng nướng đều giống món hệt món pizza mà bạn vẫn thường ăn. Dần dần, bánh tráng nướng đã trở thành món ăn chơi không thể thiếu của phố núi Đà Lạt.

Món bánh pizza của Việt Nam được du khách quốc tế yêu thích.
Món bánh pizza của Việt Nam được du khách quốc tế yêu thích.

Sự khác biệt của bánh tráng nướng nằm ở phần đế bánh. Chiếc "pizza Việt Nam" có đế bánh làm từ nguyên liệu là những chiếc bánh tráng Đà Lạt chính hiệu mỏng tang. Sau khi đặt trên vỉ than nướng giòn, người chế biến thêm chút hành lá xào nhuyễn, mỡ hành thơm nức, ruốc thịt đậm đà. Kế đến là lớp trứng gà tráng mỏng vàng ươm cùng các phụ liệu độc đáo khác cho lên trên cùng. Tùy theo sở thích của từng người mà nguyên liệu bánh tráng có thế khác nhau, từ bánh tráng nướng bò khô, đến bánh tráng pa tê, phô mai, thịt gà, xúc xích, sốt maiyonaise…

Để thưởng thức món ăn dân dã này khi có dịp tới Đà Lạt, bạn chỉ cần có từ 10.000 - 13.000 đồng là có ngay một chiếc bánh thêm trứng, phô mai và ruốc thịt.

Xắp xắp

Xắp xắp là món ăn đường phố chứa đựng hương vị cuộc sống bình dị của những người dân phố núi. Nhìn qua, xắp xắp gần giống như món nộm của miền Bắc hay gỏi khô của miền Nam. Tuy nhiên, món ăn này có một hương vị khác lạ, không lẫn với bất cứ nơi nào.

Xắp xắp đem đến cho du khách một sự trải nghiệm mới về hương vị.
Xắp xắp đem đến cho du khách một sự trải nghiệm mới về hương vị.

Nguyên liệu để làm xắp xắp chủ yếu là đu đủ được bào thành sợi, khô bò, phổi bò, gan lợn được rim cùng ngũ vị, các loại rau thơm... Nếu như gỏi khô bò miền Nam có vị chua ngọt từ nước mắm, pha chế theo cách nêm nếm của người miền Nam, hay gỏi khô bò miền Trung đậm đà bởi nước mắm hơi đậm và rất cay, thì xắp xắp Đà Lạt như được chắt lọc vị tinh túy từ món ăn của cả hai vùng.

Nước chan trong món xắp xắp Đà Lạt đặc biệt được làm từ nước me có độ chua dịu vừa phải, không quá ngọt và không quá cay nên có nét đặc trưng rất riêng. Món ăn không thể thiếu loại rau húng quế hay lạc rang giã dập. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận đu đủ giòn đượm vị mặn, chua, ngọt, cay cùng với vị bùi ngậy của lạc rang, thơm thơm của rau húng, khó lòng cưỡng lại nổi trong cái giá lạnh của xứ sở sương mù.

Sú kẹp nách

Không chỉ có cái tên độc đáo mà hình dáng và hương vị của sú kẹp nách cũng mang đậm đặc trưng của xử sở ngàn hoa.

Có nguồn gốc từ Bỉ, sú kẹp nách được trồng ở Đà Lạt từ thời Pháp thuộc. Cùng họ với cải bắp nhưng sú kẹp nách phát triển với nhiều mầm rau theo hình xoắn ốc dọc theo thân cây. Ở mỗi cuống lá sẽ là một quả giống như bắp cải nhỏ. Có lẽ chính vì đặc điểm khá đặc biệt này nên khi xuất hiện ở Đà Lạt, cái tên sú kẹp nách được hình thành một cách mộc mạc và thú vị như thế.

Nhìn qua bạn sẽ thấy sú kẹp nách rất giống bắp cải bởi những lá rau cuộn tròn xoe nhưng nhỏ xíu chỉ to hơn ngón tay cái.
Nhìn qua bạn sẽ thấy sú kẹp nách rất giống bắp cải bởi những lá rau cuộn tròn xoe nhưng nhỏ xíu chỉ to hơn ngón tay cái.

Sú kẹp là loại rau dùng để làm salad hay luộc, chiên đều rất thú vị. Loại rau này có vị thanh mát và giàu chất dinh dưỡng. Đây được coi như một loại đặc sản ở Đà Lạt rất có lợi cho sức khỏe.

Bánh ướt lòng gà

Bánh ướt lòng gà là món mà du khách phải tìm ăn khi đến Đà Lạt. Món này không ăn với chả, nem hay bánh tôm như thường thấy ở nhiều nơi mà được ăn kèm với thịt và lòng gà. Sự kết hợp giữa miếng bánh dẻo mềm với thịt gà thơm ngọt, vị dai dai của lòng gà khiến cho món ăn trở nên rất ngon và lạ miệng.

Món bánh ướt thường thấy được chế biến hết sức đơn giản, nhưng với người Đà Lạt thì sự khéo léo và bản chất phóng khoáng đã làm cho món ăn trở nên đặc biệt.
Món bánh ướt thường thấy được chế biến hết sức đơn giản, nhưng với người Đà Lạt thì sự khéo léo và bản chất phóng khoáng đã làm cho món ăn trở nên đặc biệt.

Người dân ở đây làm bánh ướt tỉ mỉ từ khâu chọn gạo đến chọn lòng gà và thịt gà. Thường người ta chọn gà vườn không quá lớn, thịt chắc và không được nhão hay quá dai. Để tránh mùi tanh, lòng gà sau khi được sơ chế sẽ được ướp sơ qua một chút gia vị cùng hành tỏi cho thấm, khi làm cho khách mới xào chín để miếng lòng giữ được độ giòn thơm.

Kèm theo tô bánh ướt lòng gà là một chén nước mắm pha vừa ăn, có độ cay ngọt thanh nhưng đậm vị. Trong tiết trời se lạnh của sớm mai hay buổi tối, bạn sẽ không khỏi mê mẩn trước vị dẻo thơm của bánh ướt nóng mới tráng, chút béo ngậy từ miếng thịt, lòng gà quyện trong vị nước mắm vừa phải thêm chút cay của ớt lẫn thơm nồng từ rau thơm.

Bánh mì xíu mại

Khi nhắc đến xíu mại, có lẽ mọi người liên tưởng ngay đến những viên xíu mại nho nhỏ có nước sốt tươi đỏ thật bắt mắt. Thế nhưng xíu mại Đà Lạt khi dọn ra có thể khiến thực khách giật mình vì nó khác rất nhiều so với tưởng tượng.

Xíu mại Đà Lạt cũng được làm từ thịt nạc quết khéo nên có độ dẻo dai vừa phải, nêm nếm vừa nên hương vị rất nhẹ nhàng. Với nước dùng ninh từ xương heo quyện với nước ngọt thanh từ thịt nạc viên, cộng thêm một chút hành lá thái nhuyễn trang trí khiến cho món xíu mại Đà Lạt trở nên rất thanh từ hình thức đến hương vị.

Món bánh mỳ xíu mại hấp dẫn mang thương hiệu Đà Lạt.
Món bánh mỳ xíu mại hấp dẫn mang "thương hiệu" Đà Lạt.

Khi dùng xíu mại với bánh mì, thường người ta sẽ cho thêm một chút sa tế để xíu mại hơi đỏ và hơi cay, thêm phần hấp dẫn. Thực khách có thể dùng thêm chút giá và ngò, bỏ vào chén xíu mại cho ngấm nước sốt rồi dùng sẽ rất ngon.

Cách dùng bánh mì với xíu mại ở Đà Lạt cũng khác biệt. Nếu như các món bánh mì xíu mại bình thường người ta bỏ xíu mại vào trong bánh mì thì ở Đà Lạt, thực khách có thể xé nhỏ bánh mì chấm với xíu mại hoặc có thể bỏ xíu mại vào bánh mì tùy thích.

Chè hé

Chè hé Đà Lạt – cái tên vừa nghe qua cứ ngỡ như một món chè đặc sản của Đà Lạt với một nguyên liệu thật khó hình dung. Tuy nhiên, chỉ khi thưởng thức rồi, thực khách mới vỡ lẽ ra rằng, gọi là chè hé bởi quán phục vụ chè chỉ hé cửa do tiết trời rất lạnh của Đà Lạt. Hơn nữa, vì vị trí của mình nên quán phải khép cửa để không gian dành cho khách thêm ấm cúng trong chiều Đà Lạt lộng gió.

Chè hé có đủ hương vị cho thực khách lựa chọn.
Chè "hé" có đủ hương vị cho thực khách lựa chọn.

Không biển hiệu và nằm khiêm tốn ở con dốc của đường 3/2 thành phố Đà Lạt, quán chè hé đã rất nhiều tuổi tồn tại một cách thân thuộc, gần gũi với người dân Đà Lạt lẫn du khách gần xa bằng thương hiệu khá mộc mạc. Ở đây, những món chè phục vụ gồm cả chè nóng và chè lạnh, chỉ có khoảng gần 10 loại được phục vụ như chè bắp, chè chuối, chè đậu…nhưng các món đều ngon, chế biến khéo léo với vị ngọt rất vừa, lại phục vụ bằng những chén chè nho nhỏ nên thực khách dùng hoài không ngán.

Điều đặc trưng làm cho chè hé trở nên nổi tiếng không chỉ bởi chi tiết "hé cửa" khá đặc trưng, mà còn bởi nét tiêu biểu thanh đạm nhẹ nhàng trong các món chè, khiến ai thưởng thức cũng ít nhiều cảm nhận cái hồn của Đà Lạt trong đó.

Cà phê Chồn

Cà phê chồn Đà Lạt đặc biệt bởi những hạt cà phê đã qua một quá trình nhai gặm của chồn, từ sự bào mòn bởi các enzym men tiêu hóa nơi dạ dày của nó, đã góp phần tạo nên hương vị rất đặc trưng của cà phê.

Hạt cà phê chồn chưa qua xử lý. Phải trải qua nhiều công đoạn, người ta mới tạo ra một ly cà phê chồn thứ thiệt.

Hương vị đặc trưng này chứa đựng cả một hành trình khám phá thú vị và độc đáo. Khi thưởng thức cà phê chồn Đà Lạt, người ta có thể cảm nhận được cả vị bùi của đất, vị ngai ngái, vị dịu dàng của hương rừng, vị thơm nồng đậm đà của cà phê… Sự cảm nhận ấy hình thành từ tinh chất trong thành phẩm và cũng là những tinh tế của riêng mỗi người thưởng thức. Điếu đó là yếu tố quan trọng làm cho cà phê chồn càng thêm độc đáo và quý hiếm.

Quý khách có thể mua sản phẩm này tại: http://weaselcoffee.com.vn

Kỳ 1: truyền thuyết về cà phê

từ tương đối lâu  cafe Chồn đã trở thành một thức uống của huyền thoại. Vì với người sành điệu, đi tìm kiếm một quán cafe sống Sài Gòn hoặc thủ đô có bán cà phê Chồn để hưởng thụ là điều không thể. Mà nếu bạn ở ngay thủ phủ của cây cafe thì quý vị cũng chỉ nghe kể. Vậy đâu là địa chỉ của cà phê Chồn?…Loạt bài viết này nhằm mục đích mời bạn đến với địa chỉ đó.

Kỳ 1: truyền thuyết về cà phê

vào cuối thế kỷ XVI, khi những giáo sĩ Bồ Đào Nha mang lại vùng cao nguyên Êthiopia xa xôi của châu Phi nhằm truyền giáo. Họ thấy rất khá các thổ dân bị căn bệnh buồn ngủ. Người bị bệnh này lúc nào thì cũng thấy uể oải, lờ đờ và xuất hiện cảm thấy liên tục buồn ngủ. Họ xuất hiện thể ngủ vào lúc đang được đi lấy quốc tế suối hay đang được làm những công việc lao động giản đơn, mặc dù họ sẽ ngủ các rộng gấp 2-3 lần người khác hoặc thậm chí sẽ ngủ suốt cả ngày . vì thế những người mắc bệnh này làm việc có hiệu quả rất thấp hoặc có thể rất nguy nan như vào lúc đang săn bắn, lái xe, ví dụ điển hình …

nguon-goc-ca-phe-757139j9752.jpg

Xem thêm trên : http://caphechonvn.com

Bệnh do một loại ruồi sống bằng chích hút máu những con vật rộng lớn như trâu, bò, lạc đà, ngựa …trong lúc chích hút, ruồi tiết ra một loại độc tố làm mang lại máu không đông. Chính loại độc tố này sẽ làm nhiều con vật không ngủ được, ốm dần. Đồng thời ở nơi vết chích máu cứ rỉ ra ngày nay sang ngày khác làm cho con vật kiệt sức rồi chết. Khi số gia súc bị ít dần mà đàn ruồi sinh sản ngày càng các lên nên sẽ dẫn cho việc chúng tấn công cả sang nhân sự để chích hút máu.

nhiều thầy lang địa phương đã chữa bệnh này bằng biện pháp hái một loại quả bé dại như quả anh đào, bóc lấy hạt để trên bếp lửa nướng cháy. cho khi quả tỏa ra một mùi thơm liền mang đến người bệnh nhai nát ra và nuốt. Điều làm đến những giáo sĩ và các thầy thuốc phương Tây đáng rất bất ngờ rộng là chỉ một lát sau người bệnh trông khỏe hẳn ra, ăn nói huyên thuyên và nhảy múa một giải pháp thoải mái đầy phấn khích. một số trong những thổ dân không bị bệnh cũng lấy hạt đã nướng nhai nuốt và cho thấy một kết quả tương tự như .

cũng phải phân biệt một loại bệnh buồn ngủ của người mà Vì Sao là một do thiểu năng tuần hoàn não. Do lượng máu được bơm lên não bộ hạn chế nên não bị thiếu oxy làm đến người bệnh tiếp tục xuất hiện cảm giác thiếu ngủ. Bệnh rất nguy hiểm đối với những người làm những quá trình yên cầu sự tỉnh táo, tập trung cao độ như lái xe ví dụ điển hình .

Từ đó hạt cà phê được đưa về Châu Âu nhưng phải rộng thế kỷ sau mới mẻ trở thành một thức uống trước tiên là Giao hàng mang lại giới quý tộc cung đình rồi dần dần còn mới lan tỏa trong dân gian.

nếu cây cafe được di thực qua Châu Á bởi người Bồ và người Pháp thì lại đi theo người Tây Ban Nha sang Nam Mỹ vào cuối thế kỷ XVIII. Rất nhanh gọn , cây cà phê sẽ trở thành cây phiên bản địa bởi nhờ sự ưa thích hợp của nhiệt độ và thổ nhưỡng sống những vùng đất thuộc địa này.

xuất hiện một truyền thuyết thần thoại nữa được lưu truyền trong trái đất Ả rập do những đoàn thương nhân phương Tây kể lại khi mang cà phê là một trong những thứ đồ dùng uống mới mẻ từ vùng Cận Đông về Châu Âu. Người Ả rập mang đến rằng một số con dê vào những đàn dê của thổ dân Bắc Phi được chăn thả tự nhiên và thoải mái đã nhảy nhót một giải pháp vui vẻ không biết mệt nhọc mỏi mang lại tận đêm khuya sau khoản thời gian ăn một loại quả chín trên nhiều cây mọc thoải mái và tự nhiên dưới tán rừng già. Và đa số từng lần được thả ra số con dê đó cũng nhanh gọn chạy vào rừng tìm ăn loại quả kỳ lạ ấy. nhiều thầy tu của một tu viện gần đó đã thử uống nước ép ra từ loại quả đó và tỉnh táo cầu nguyện chat chit đến cho tận đêm khuya. Từ đó thần thoại mang đến rằng nhân sự sẽ biết mang lại cây cà phê là nhờ vào những đàn dê của thổ dân này.

tuy vậy thần thoại này thiếu tính hợp lý vì quả cafe với lớp xen-lu-lô tạo nên thành vỏ bao quanh nhân nên không thể tiêu hóa vào bao tử của bất kì loài động vật nào (nên mới mẻ có cafe Chồn). Và quả cà phê nếu như không được rang hay nướng chín lên thì không chuyển hóa được chất cafein nhằm tạo nên thành một chất kích thích thần kinh.

Nhưng không phải thổ dân Châu Phi mà chính người Ả rập đã tìm ra biện pháp pha chế loại quả ấy thành một thứ đồ dùng uống từ vào cuối thế kỷ XV mà về sau được họ đặt cho cái thương hiệu là cafe

quý khách có thể mua sản phẩm tiêu dùng tại : cafe chồn

Vietnam Weasel coffee – The story behind the world most expensive coffee

Vietnam Weasel coffee – The story behind the world most expensive coffee

Vietnamese Coffee, one of the most famous and expensive coffee in the world, have you known its story?

Vietnam Weasel coffee – The story behind the world most expensive coffee

Weasels are listed as carnivores but they are into eating ripen coffee berries when the harvest season comes. Such a wonderful gift from Mother Nature that weasels itself has an instinct of finding the sweetest and ripest coffee berries to eat. They climbed from trees to trees, looking for the best and perfectly ripe berries to “consume”. It’s not came out of the blue that farmers use this particular trait of the weasels as a sign of harvest perfect timing.
Vietnam weasel coffee - Eating, weasel coffee vietnam
They pick the best coffee berries to eat, even if the farmer pick it for them, they only eat the best among those berries

This special animal always chose the best coffee berries to eat, they leave behind yellowish berries, unyielding berries, over-ripe berries… only pick up the best one. Unlike the rodents that eat the fruit’s flesh and trigger off its seeds, weasel just slightly chew the flesh and swallow the rest including the fruit’s seeds, this is the way weasel coffee is made.
collect bean weasel coffee, weasel coffee vietnam
Farmers collects Weasel’s poop

The history of Weasel coffee in Vietnam started thousand years ago. Following the French invasion at the 1800s, coffee was introduced in Vietnam, but the source of coffee back then was limited therefore it was considered as a luxury good, only the French colonists along with Nguyen dynasty’s nobles could have the right to drink it. Farmers, who were the one making coffee in contrast, had no chance to enjoy their work. They were forbidden from consuming coffee therefore the one and only way to drink coffee is to pick up Weasel poops, which was a block of coffee beans sticking together. They then realized this type of “poop coffee” was way more aromatic than the usual one that was served for the colonists, also the coffee taste was smoother and less bitter. These farmers discovered another strange feature of Weasel coffee while grinding it is that the coffee beans were perfectly protected by a thin silk pellicle, even before processing and still stick in the form of Weasel poop, they realized that the thin layers developed by the Weasels enzyme made coffee unharmed and fermented by the surrounding environment.
dry bean weasel coffee
Weasel’s poops are being dried up

Weasel coffee once roasted, becomes extremely aromatic with vanilla – smelling, created a smooth and sweet after – taste coffee while the contained caffeine yet lessen but still preserved, therefore the pleasant feelings that people often associate with their first cup of coffee in the morning are not affected.
Coffee beans once get into weasel’s stomach, the coffee berry’s flesh will be digested under the circumstance of peptic system while the beans are synthesized with some particular enzymes come from the weasel’s digestive route, which will aromatize the beans when roasted and enhance the quality of coffee , makes it smooth later on. Also the coffee bean’s bitterness are mostly eliminated in this process, that why digested coffee is easier and tastier to drink. When the digestive process ends, 5kg of coffee berries is only 1.5kg of poop. The beans are carefully washed and then dried for three days in the sun, just like regular coffee. Then, they're ready for roasting, bagging, and selling.
Weasel Coffee at Huongmai Cafe is organic coffee, good for people health and extremly clean tasty
Weasel Coffee at Huongmai Cafe is organic coffee, good for people health and extremly clean tasty

After the economic transformation in the middle of the 1900s, people chopped down trees to create crops, buildings, living area, transplants … to boost up national economic which was vastly influenced by the wars, the habitat of weasels therefore vastly influenced, too, coffee farmers no longer encounter weasels at their farm as well as its “lovely tiny” poops. To preserve the old good coffee as well as the Weasel species from the modernizing flow, coffee planters gathered weasels in wild life into their farm and feed them with perfectly ripe coffee berries along with many others fruits and meat or fish, because however Weasel is a Carnivore animal. Weasel coffee farm was initially created this way.
Weasel coffee 

Also by this “caging action” of farmers, Weasel coffee meets a lot of controversy. Cruel? I would love to write the word NO on my hand and punch some misinformed bloggers in the face. This is so NOT cruelty. Let me ask you this, do you love your dogs? Do you feed them? Do you keep them in the house in order to prevent them from running off? Yes you do, you do that for your cats, for your parrots, for your fishes, for YOUR DEAR PETS.
Then, do you eat pork? Do you eat beef? Do you eat chicken? Yes they are animals, you killed them by your protein demand and you eat them! Why a sashimi cooker never got into any trouble of something so called “cruelty free” but us? Who comes from the 3rd world country? Don’t act like feminist like that, please.
We DON’T kill weasel
We DON’T beat them
We DON’T slay them alive
We DON’T eat them
We do nothing to them but FEED them, PROTECT them from the threats of lessening habitats and help them MAINTAIN its breeds.
This is not cruel, this is so so so not cruel, don’t judging 3rd world countries like a savage and uncivilized tribe, or I will have to call you Jon Snow. 
Where there's profit, there's an industry that prizes efficiency. Worldwide, thousands of civets are used to make weasel coffee, at Huongmai’s farms in the highland of Da Lat and Lam Dong province, weasels have big cages and well – living standards, sometime they ar released out to the wild like ducks, and they came back! If you say “ weasel coffee are wild animals forced to live in tiny, dark cages without contact with others or anything different from coffee beans to eat”, sorry I have never encountered one, enlighten me if you know and show me, but for now this thing has never happened in any one of my farms. Let me tell you again, Weasel is carnivore, they eat meat and fish mostly. I’m Buddhism, I believe in karma and carnation.
Weasel’s poops at Huongmai Cafe. It’s poop, not flesh
Weasel’s poops at Huongmai Cafe. It’s poop, not flesh

It takes years for coffee tree to yield fruits. October, November, December are harvesting months. To have a productive crop, farmers have to irrigate trees adequately. Coffee tree’s branches must be cut regularly. Perfect depth of digging will help coffee trees get water and fertilizer easily, therefore it could grow rapidly and healthily. Farmers use NPK fertilizer 3 times per year and animal feces are used only after harvesting.

C.TY HUYỀN THOẠI VIỆT

D/c: 238/29 Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh 
Hotline: 0906.113.269 - 086.6833.995

Cà phê chồn là gì?

Cà phê chồn là gì?


Cà phê chồn là loại cà phê đặc biệt, những hạt cà phê tươi được bán với giá 110 USD, và cà phê rang là 175 USD cho 1/4 pound. Một tách cà phê loại này sẽ khiến bạn mất khoảng 50 USD. Vậy loại cà phê này bắt nguồn từ đâu? Từ phân của loài cầy hương. 

Nói một cách chính xác hơn, đó là một loài động vật có vú nhỏ ở Đông Nam Á, có họ hàng với loài cầy mangut và rất thích ăn các loại trái cây. Vậy điều gì đã khiến cho loại cà phê chồn này trở nên đắt đỏ như vậy? Loài cầy hương này trèo lên các cây cà phê và chúng chỉ ăn những trái cà phê đỏ nhất, chín nhất. 





Trên thực tế, loài động vật này là loài động vật ăn thịt (chúng ăn rất nhiều chuột) và do đó chúng không thể tiêu hoá hạt cà phê, và sau đó thì thải hạt cà phê ra cùng với phân của nó. Những người dân ở đây sẽ đi thu lượm phân có lẫn hạt cà phê của loài cầy hương này. Loài động vật này vốn được coi là loài có đặc tính chữa bệnh ở châu Á. Khi được sử dụng, loại hạt cà phê này có mùi đặc trưng và đem lại vị rất lạ so với các loại cà phê thông thường. 

Chính enzyme tiết ra từ dạ dày loài động vật này đã tạo ra vị đặc biệt của cà phê trong quá trình lên men. Những người ưa thích cà phê ở các quốc gia phát triển đang "điên rồ" vì loại cà phê đặc biệt này.

Tuy nhiên, loại cà phê này khá hiếm, người ta chỉ thu được khoảng 224 kg trong một năm, do đó, hầu như nó không thể chạm tới bờ biển của nước Anh xa xôi mà nó chỉ xuất hiện ở Mỹ và Nhật Bản. Loại cà phê này được phát hiện cách đây hàng trăm năm, khi những người châu Âu được nếm thử chúng ở đảo Java, Sumatra và Sulawesi của Indonesia.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu về hiện tượng tạo ra các loại hạt cà phê này. Rất nhiều loại chất tiêu hoá đã được thử nghiệm ở bên ngoài bề mặt hạt cà phê, và kết quả là hiện tượng biến đổi màu sắc của hạt cà phê đã xảy ra. Hạt cà phê chuyển sang màu vàng nhạt.

Hiện tượng lên men bên trong đã tạo ra hương vị đặc trưng của hạt cà phê, nó được mô tả là "có mùi mốc, ngọt ngào như sirô, mịn, và giàu vị sôcôla, mật đường và một chút vị của thuốc lá", có "vị khói, đắng nhưng rất dễ chịu".

Hạt cà phê trở nên cứng hơn, giòn hơn, ít protein hơn, điều này làm cho độ đắng của hạt cà phê giảm đi, tạo ra một hương vị mạnh hơn, bởi lẽ protein làm cho cà phê trở nên đắng hơn trong quá trình rang. Trong quá trình tiêu hoá, protein đã được lọc ra khỏi hạt cà phê.

Cho dù bạn không phải là một người sành cà phê, nhưng chắc chắn bạn cũng sẽ cảm nhận được sự khác biệt trong hương vị của loại cà phê này.

Vậy liệu loại cà phê đã có một "chuyến hành trình" qua dạ dày của cầy hương có đủ an toàn để cho bạn thưởng thức?

ca phe chon la gi, dia chi ban ca phe chon tai tp HCM và Ha Noi

Thực chất, loại cà phê chồn này trên thị trường khá sạch, chúng đã được xối qua dòng nước đang chảy sau khi được thu lượm về giúp loại bỏ mọi vi khuẩn. Một số người cho rằng danh tiếng của loại cà phê này là không có thật và nó bán chạy bởi người ta thấy tò mò về câu chuyện xung quanh nó mà thôi. Tuy nhiên, như các nhà kinh tế học vẫn thường nói, ở đâu có cầu thì ở đó ắt có cung. Một số người lo sợ rằng hoạt động mua bán loài cầy hương đặc biệt này sẽ phát triển, do giá cao, một số người đã săn bắt loài động vật này. Và một số quốc gia vốn không phải là nơi sinh sống tự nhiên của loài cầy hương, chẳng hạn như các quốc gia Đông Phi, đã có ý định tham gia vào thị trường này. 
Ở những khu vực là nơi sinh sống của loài động vật này, cầy hương cũng đang trở nên hiếm hoi hơn do thịt của chúng được coi là một loại đặc sản.

C.TY HUYỀN THOẠI VIỆT

D/c: 238/29 Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh 
Hotline: 0906.113.269 - 086.6833.995